PCI future dụng cụ nông nghiệp | IFCM Việt Nam
IFC Markets Online CFD Broker

PCI future dụng cụ nông nghiệp

Hôm nay chúng tôi muốn các Bạn để ý thêm đến một dụng cụ tổng hợp (theo phương pháp PQM) mà được thiết lập trong sàn NetTradeX. Lần này chúng tôi sẽ lấy các dụng cụ từ mục hàng hóa (Commodities). Chúng tôi sẽ chọn ra 2 hợp đồng future nông nghiệp: Gia súc dự trữ và lúa mì. Tạo ra PCI kiểu loại Wheat/F-cattle. Điều này có nghĩa là trong phần gốc là lúa mì còn trong phần giá trích dẫn là gia súc dự trữ. Xem xét xu hướng chính của nguồn cùng và cầu của 2 dụng cụ này.

Lúa mì (Wheat)

Theo dự đoán của bộ thực phẩm và nông nghiệp của OOH (FAO) thì tiêu dùng hạt ngũ cốc sẽ tăng trưởng lên 4% hoặc lên 92 triệu tấn so với kỳ 2012/13 và đạt 2415 triệu tấn. Sự tăng trưởng sẽ chủ yếu nhờ vào bột ngũ cốc để cho gia súc. Tiều thụ sẽ tăng lên 8% hoặc lên 52 triệu tấn và đạt 708 triệu tấn. Tiêu thụ hạn ngỗ gốc cho người sẽ đạt 1094 triệu tấn. Hơn 1,7% so với kỳ trước. Tăng trưởng sẽ đạt chủ yếu nhờ vào tiêu thụ gạo. Tiêu thụ lúa mì gần như không thay đổi.



Nguồn tin: FAO

Như chúng ta thấy trên biểu đồ thì thu hoạch lua mì tăng trường ổn định nhờ thời tiết tốt và công nghệ tiên tiến. Từ năm 60 thì đã tăng trưởng lên 3,5 lần. Diện tích trồng loại cây này lớn nhất vào năm 1981 và giảm dần. Trong 5 năm cuối thì khối lượng sản xuất lúa mì đã đóng băng tại mức 700 triệu tấn và đạt 1/3 phần tư khối lượng sản xuất từ tất cả các hạt ngũ cốc. Theo chúng tôi thì tiêu thụ lúa mì đã đát mức ổn định ở các nước đã phát chiển là 80kg cho một người một năm.

Theo dự đoán của FAO, khối lượng giao dịch hạt ngũ cốc trong mùa 2013/14 sẽ tăng trưởng lên 4% hoặc 12 triệu tấn so với mùa 2012/13 và đạt mức 321,4 triệu tấn. Điều này có thể xẩy ra nhờ tăng trưởng xuất khẩu từ châu Âu và Canada. Tăng trưởng khối lượng giao dịch lúa mì sẽ ít hơn – lên 2,6% và đạt 143,5 triệu tấn. Theo dự đoán thì khối lượng tăng trưởng giao dịch hạn ngũ cốc toàn cầu sẽ tăng lên 5,5% và đạt 139,5 triệu tấn. Đây là kỷ lục mới trong lịch sử.

Chúng tôi cho rằng sự tăng trưởng sản xuất hạn ngũ cốc trong tổng khối lượng sản xuất sẽ giúp cho việc sản xuất thịt gia súc.

Tăng trưởng xuất khẩu lua mì tính bằng tiền nhanh hơn là xuất khảu bằng mặt hàng thật. Điều này xẩy ra nhờ sự tăng giá lúa mì.



Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) trong bài dự đoán của mình đến năm 2023 sẽ có sự tăng trường giao dịch lúa mì từ 2014/15 đến 2023/24 lên 19% hoặc 28 triệu tấn, đạt 177,5 triệu tấn. Nhà tiêu dùng chính là các nước châu Phi và đông nam Á, chung đông, Ấn độ và Pakistan. Nhà cung cấp chính (60%) của cả thế giới là Mỹ, Canada, Úc, Châu Âu và Argentina. Chúng tôi xin nhắc lại rằng theo USDA thì sẽ không có sự hạ giá đáng kể trong vòng 10 năm gấn nhất.

Tổ chức hợp tác kính tế và phát chiển liên minh với FAO đã đưa ra dự báo nồng nghiệp cho năm 2013-2022. Trong bài viết thì tăng trưởng sản xuất lúa mì sẽ lên 12,5% đến cuối năm 2022 đạt 784,5 triệu tấn. Khối lượng giao dịch sẽ tăng 11,4%. HTKTPCH và FAO dự đoán rằng đến năm 2022 thì giá lúa mì thế giới sẽ hạ xuống 9% so với năm 2013.

Ở đây thì chúng tôi muốn các bạn lưu ý rằng sử dụng PCI không nhất thiết là để đoán được tỷ giá vào trong tương lai, mà chỉ cần nhìn thấy xu hướng chính với 2 dụng cụ với nhau. Dựa trên thống kê thì chúng ta có thể dự đoán là lúa mì sẽ có nhu cầu ổn định trong thời gian dài. Không có dự báo tăng trưởng sản xuất lúa mì mạnh trên thế giới. Nếu xem xu hướng giá năm nay thì chúng tôi muốn nhắc đến thời tiết cực lạnh ở Mỹ đã làm giảm sản xuất lúa mì xuống đến 30% cho từng loại. Điều này có thể làm giá lúa mì lên mạnh.

Thịt bò (F-cattle)

Năm này thế giới có thể sản xuất gần 67 triệu tấn thịt gia súc. Tăng trưởng sản xuất thịt bò thế giới ít hơn rõ rệt so với tăng trưởng sản xuất lúa mì. Từ những năm 60 thì tăng trưởng chỉ lên 2.3 lần. Chúng tôi cho rằng điều này xẩy ra vì tăng trưởng từ năm 1961 đến năm 2013 chỉ lên 50% tại Mỹ. Ruộng đất chuyển sang trồng cây để làm nhiên liệu sinh học. Kết quả thì năm ngoái ở Mỹ chỉ có 89,3 triệu gia súc. Con số này thấp nhất từ năm 1952.



Nhà sản xuất và xuất khẩu thịt bò chính là Canada, Úc, Brazil, Mehico và Argentina. Tiêu thụ chính là Trung quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước đang phát chiển. Chúng tôi nhắc lại rằng gần đấy Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc đã giảm hạn chế cho nhập khẩu thịt bò. Điều này có thể giúp tăng lãi suất cho các nhà sản xuất từ châu Âu và Úc. Mỹ là một trong những nhà sản xuất thịt bò chính của thế giới. Mặc dù tổng kết khối lượng thì nước này đã trở thành nhà nhập khẩu.



Có thể thấy trên biểu đò rằng khối lượng xuất khẩu hàng thực tế kém xa khối lượng xuất khẩu tính bằng tiền. Tình hình này xảy ra vi giá leo tháng. Từ những năm 60 thập kỷ trước thì xuất khẩu lúa mì tình bằng tiền đã tăng lên 18,5 lần, thịt bò lên 15 lần. Xuất khẩu thực tế thì lúa mì lên 3,9 lần, còn thịt bò lên chỉ có 50%. Chúng tôi cho rằng giá thịt bò mấy năm ngần đấy đã leo thang quá mạnh và chúng tôi không loại trừ khả năng sẽ có sự điều chính xuống. Theo dự đoán của HTKTPCH và FAO thì vào năm 2022 khối lượng xuất khẩu thịt bò sẽ tăng lên 14%. Hơn nhiều so với chỉ số lúa mì.



Bây giờ hãy so sánh tiêu thụ lúa mì và thịt bò. Ví dụ chúng ta sẽ lấy bắc Mỹ. Tiều thụ lúa mì đã đạt mức kỷ lục vào năm 1995 là 95kg một năm. Từ đấy đến giờ đã hạ 14%. Chệnh lệch tiêu thụ lúa mì ở bắc Mỹ và thế giới hiện giờ là 23,6%. Trong khi đấy thịt bò ở bắc Mỹ được ăn gần ¼ lần nhiều hơn so với chúng bình của thế giới. Chúng tôi cho rằng tiêu thụ thịt bò sẽ nhờ vào các nước đang phát chiển, hiện giờ thì tằng trước tiêu thu bị hạn chế vì giá qua cao. Hiện giờ thì tinh hình ở bắc Mỹ cũng không khả quan, giá thịt bò đã tăng lên mạnh và đẩy tiêu thụ thịt bò xuồng gần bằng những năm 70 thấp kỷ trước tính cho 1 một người. Chúng tôi không loại trừ khả năng rằng điều này sẽ dẫn đến không hài lòng cùa người dần và sẽ làm giá thịt bò xuống. Tại Mỹ thì bán hàng của của hàng McDonalds giảm 1,4% vào tháng 12 năm 2013 so với cùng tháng năm 2012, lần đầu tiên sau năm khung hoảng 2008.

Giá lua mì có thể lên nhờ tiêu thụ làm thức ăn cho gia cầm và gia súc. Một con bò trong thời kỳ tăng trưởng cần khoảng 4-6 kg một ngày. 60% thức ăn cho gia súc là ngô bởi vì giá thành của ngô thấp hơn gần 1/3 so với lúa. Như vậy đạt khoảng 20%-45% năng lượng cần thiết trong 1 ngày. Trong thực phẩm tổng hợp thì trong thời kỳ trưởng thành thì tỷ lệ lúa mì lên đến gần 30%. Ơ Nga và các nước khác mà không trồng ngô thì tỷ lệ lúa mì đạt gần 40%.

Trong thời gian cuối thì giá thịt bò lên mạnh, còn lúa mì xuống giá. Theo chúng tôi thì điều này có thể thúc đấy tiêu thụ để làm thực phẩm cho gia súc. Và giá lúa mì sẽ tăng lên, còn thịt bò hạ giá.



Xây dựng biểu đồ lúa mì (Wheat) trong sàn giao dịch NetTradeX. Chúng tôi cho rằng giá lúa mì đã đạt mức thấp nhất trong kênh.

Bây giờ xây dựng biểu đồ gia súc dự trữ.



Cho rằng giá thịt bò đã đạt mức giới hạn cào nhất trên biểu đồ tuần.

Bây giờ chúng tôi sẽ thiết kế dụng cụ tổng hợp lúa mì/thịt bò.



Trên thực tế thì ý tưởng thiết lập PCI Wheat/F-cattle. Chúng tôi cho rằng giá thịt bò sẽ tăng trưởng chậm hơn và giảm giá nhanh hơn so với hợp đồng future lúa mì. Với điều kiện này thì dụng cụ tổng hợp Wheat/F-cattle sẽ đảo chiều lên và sẽ vào trend lên. Để nhận tín hiệu vào vị trí, các bạn hãy áp dụng phân tích kỹ thuật.

Thắc mắc và ý tưởng:analytics@ifcmarkets.com



Close support
Call to Skype Call to WhatsApp Call to telegram Call Back Call to messenger